Sự phát triển hiểu biết của trẻ nhỏ
Thời kỳ mới sinh: Trẻ có thể nhìn mặt người xung quanh trong khoảng 25 cm; nhìn theo mặt người di chuyển chậm rãi. Trẻ có thể ngừng cử động chân tay hoặc giật mình khi nghe tiếng động.
Đến 2 tháng tuổi: Trẻ có thể nhìn theo mặt người chuyển động xung quanh lâu hơn; biết bắt chước theo cử động của mắt, miệng của người xung quanh; lắng nghe tiếng người nói chuyện và có thể cử động thân hình theo tiếng nói đó.
Đến 4 tháng tuổi: Trẻ có thể nhìn theo người hoặc đồ vật ở xa; chú ý nhìn và nhận biết người thân; quan tâm lắng nghe tiếng nói chuyện và có biểu hiện "ọ ẹ" đáp lại lời nói của người chăm bẵm bé; phản xạ chính xác hướng về phía có tiếng động.
Đến 6 tháng tuổi: Trẻ chú ý quan sát đồ vật và quang cảnh xung quanh nhiều hơn; tìm cách với, nắm đồ vật hoặc đút vào mồm để "thử nghiệm".
Trẻ bắt đầu muốn tìm hiểu vật bị che khuất, biết phân biệt người lạ và người quen; bắt đầu nhận thức về không gian ba chiều, nhìn theo vật rơi từ trên tay xuống sàn.
Trẻ bắt đầu nhận biết được cử chỉ và giọng nói như ngừng làm động tác nào đó khi bị ngăn cấm. Trẻ có thể ăn được đồ ăn nhão được bón bằng thìa.
Đến 9 tháng tuổi: Trẻ đã có thể chơi đùa, bò theo nhặt đồ bị rơi hoặc khóc khi mẹ rời khỏi phòng; có thể tự cầm bánh trái, quả... để ăn.
Đến 12 tháng tuổi: Trẻ có thể vỗ tay, bắt chước cử chỉ vẫy tay, chào, cộng tác với người lớn khi mặc quần áo; thích tìm hiểu đồ vật xung quanh.
Để giúp trẻ nhỏ tăng cường phát triển sự hiểu biết trong giai đoạn này, các bậc cha mẹ cần chú ý:
1. Quan sát các hành vi của trẻ sơ sinh, khả năng nhận biết qua nhìn, nghe, tiếp xúc và phản ứng của trẻ.
2. Đưa trẻ đi khám, theo dõi và chăm sóc sức khỏe định kỳ tại các cơ sở y tế.
3. Quan tâm, chăm sóc trẻ nhỏ tận tình, bế bé đối mặt với mẹ trong cự ly 25 cm, cười đùa, nói chuyện âu yếm với bé và thường xuyên theo dõi sự tiến triển về hành vi, phản ứng của bé.
4. Tạo môi trường và các hoạt động chăm sóc bé đảm bảo an toàn và sạch đẹp; có người thường xuyên gần gũi bé, chăm sóc bé bằng tình yêu thương; tạo ra mối liên hệ tình cảm ruột thịt bằng chuyện trò, cử chỉ ôm ấp, chơi đùa, lời ru ngọt ngào...; làm những động tác để bé bắt chước và học hỏi; có nhiều đồ chơi hấp dẫn, màu sắc tươi tắn thu hút sự chú ý của bé, để bé nhìn, cầm nắm và tìm hiểu.
Sự phát triển về ngôn ngữ của trẻ nhỏ
Từ mới sinh đến 1 tháng tuổi: Trẻ khóc, ngừng khóc để nghe, "ọ ẹ" trong họng.
Đến 2 tháng tuổi: Lắng nghe tiếng nói chuyện rồi quay tìm nơi phát ra tiếng nói.
Đến 4 tháng tuổi: Phát ra tiếng "ọ ẹ, ê a" để trả lời, cười, cười thành tiếng khi vui thích, sung sướng.
Đến 6 tháng tuổi: Quay sang tìm tiếng người gọi, tặc lưỡi, phát ra nhiếu âm thanh cung bậc khác nhau.
Đến 9 tháng tuổi: Nghe hiểu tiếng nói và có thể hiểu được cử chỉ, nét mặt của người khác; bắt chước phát ra được một số nguyên âm nhưng không rõ nghĩa.
Đến 12 tháng tuổi: Có thể gọi được "bố, mẹ" hoặc nói được một số từ đơn; làm theo khẩu lệnh kèm với cử chỉ minh họa.
Để giúp trẻ nhỏ tăng cường phát triển ngôn ngữ trong giai đoạn này, các bậc cha mẹ cần chú ý:
- Từ mới sinh đền 6 tháng tuổi: Cần chăm sóc con nhỏ thật chu đáo, gần gũi; thường xuyên nói chuyện "ầu ơ" với bé, nhất là trong lúc cho bé bú sữa, thay tã lót, tắm hàng ngày; cần nhớ trẻ nhỏ thường chú ý tới giọng nói thanh, âm độ cao hoặc thấp.
Nếu bố mẹ hoặc người nuôi bé nói bằng nhiều giọng khác nhau tùy theo tình huống có thể giúp bé học hỏi được ý nghĩa của cảm xúc trong việc truyền đạt thông tin của người nói.
Tuy nhiên, cách nói bằng ngôn ngữ của trẻ con để nói chuyện với bé cần giảm dần sau 6 tháng tuổi; tăng dần cách nói với trẻ đã lớn hoặc người lớn để bé có thể phát triển tốt về ngôn ngữ trong thời kỳ sau đó.
- Từ 7 tháng đến 12 tháng tuổi:
1. Cần nói chuyện với bé bằng giọng đùa vui và lời nói phải có ý nghĩa, phần nhiều là từ chỉ bố, mẹ hoặc người thường xuyên chăm sóc bé.
2. Dùng lời nói dạy hoặc bảo bé làm những điều đơn giản kèm theo cử chỉ minh hoạ, giúp cho bé dễ hiểu hơn những điều mà người lớn muốn truyền đạt.
3. Bố mẹ không nhất thiết chỉ dạy hoặc bảo bé riêng từng từ một; cần nói với bé những cụm từ mở rộng hơn để dạy bé hiểu được ý nghĩa của ngôn ngữ, giúp bé phát triển ngôn ngữ nhanh hơn dù ngay lập tức bé không nói theo hết được. Chẳng hạn bố mẹ có thể dạy bé nói "bố đến", "hoa đẹp", "ăn cơm", đèn sáng"...
4. Khi bé "bi bô" học nói, có thể không rõ hoặc ngọng nghịu, tuy bố mẹ hoặc người chăm sóc bé có thể "phiên dịch" được; nhưng bố mẹ và người chăm sóc phải nhắc lại chính xác theo âm chuẩn những từ mà bé muốn diễn đạt để bé lấy đó làm khuôn mẫu, có thể phát âm chuẩn trong những lần sau.
5. Bố mẹ hoặc người chăm sóc cần nói với bé về những điều bé quan tâm chú ý, giải thích ngắn gọn, dễ hiểu cho bé và theo dõi phản ứng của bé.
6. Việc sử dụng truyện tranh, tranh ảnh trong khi dạy nói cho bé cũng rất có tác dụng tăng thêm lượng từ và kỹ năng hiểu ngôn ngữ của bé; đồng thời tạo lập cho bé tính ham đọc sách sau này.
Nguyễn Hạnh Uyên
Theo Fujing - 11/2009
read
link how to cheat on my husband
read
link how to cheat on my husband
online
go affairs with married men
why do women cheat with married men
wives that cheat why wives cheat on husbands
website
link catch a cheater
looking for affair
open link
go
link My girlfriend cheated on me
catching a cheater
robertsuk.com my boyfriend cheated on me with my mom
coupons for walgreens pharmacy
site rite aid photo coupon
pharmacy coupons for new prescriptions
go free coupon codes
hysteroscopy dilatation and curettage
click abortion clinics in md
how to find spy apps on android
site android spy cam
free grocery store coupons
link medication coupon
rite aid coupon
open walgreens codes photo
rite aid coupon
open walgreens codes photo
prescription discounts cards
go free prescription cards
prescription discounts cards
print cvs free prescription cards
prescription discounts cards
print cvs free prescription cards
zovirax pill
site inderal 40mg
coupons for viagra 2016
open viagra coupons online
can i take cipro for a sinus infection
go can i take cipro for a sinus infection
bystolic savings card
www bystolic com coupon
cialis dose for copd
go cialis dosage frequency
discount prescription drug card
blog.nvcoin.com discount prescription drug cards
discount prescription drug card
blog.nvcoin.com discount prescription drug cards
motilium eureka
go motilium
augmentin eureka
link augmentin eureka
clarityne cort
open clarityne cort
clarityne cort
open clarityne cort
dostinex 0 5mg
site dostinex 0 5mg
atenolol overdose
click atenolol brand name