Sỏi bàng quang gặp chủ yếu ở người trưởng thành. Một số người bị sỏi bàng quang nhưng không có biểu hiện gì đặc biệt, vì một lý do nào đó tình cờ phát hiện do siêu âm ổ bụng bởi khám bệnh định kỳ hoặc đau bụng với nguyên nhân khác. Đa số sỏi bàng quang có đái rắt nhiều lần, đau bụng dưới (hạ vị) nhất là ban ngày do đi lại, vận động nhiều. Nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm sẽ dẫn đến biến chứng viêm bàng quang. Bởi vì, sỏi làm tổn thương niêm mạc bàng quang, khi co bóp, sỏi cọ sát nhiều lần vào niêm mạc gây viêm, loét và nhiễm khuẩn, thậm chí chảy máu (tiểu máu).
Tại sao bàng quang có sỏi?
Sỏi bàng quang chiếm tỷ lệ khoảng 1/3 sỏi đường tiết niệu, là loại bệnh gặp ở nam giới nhiều hơn nữ, với nhiều nguyên nhân khác nhau. Sỏi bàng quang khá đa dạng, có thể là sỏi từ thận, niệu quản (hoặc cả hai) rơi xuống. Khi sỏi đã xuống bàng quang, nếu là sỏi nhỏ, có thể được đào thải ra ngoài khi tiểu tiện, nếu sỏi lớn, sẽ nằm lại bàng quang, lâu ngày sỏi to dần lên do các cặn sỏi có sẵn trong bàng quang tiếp tục bám vào. Một số trường hợp sỏi bàng quang được hình thành ngay tại bàng quang do một thời gian dài người bệnh sử dụng thuốc điều trị các bệnh khác có nhiều chất làm kết tủa, lắng đọng gây ra sỏi hoặc sử dụng nhiều chất khoáng, canxi, photpho... trong khi đó người bệnh uống ít nước.
Bất kỳ nguyên nhân nào làm ứ đọng nước tiểu đều có nguy cơ bị sỏi bàng quang (túi thừa bàng quang, viêm, nhiễm khuẩn, u, cục) hoặc cổ bàng bị chít hẹp do tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến, viêm tiền liệt tuyến mạn tính (nam giới) đè vào cổ bàng quang gây ứ đọng nước tiểu. Một số trường hợp sỏi bàng quang là do chít hẹp niệu đạo, hoặc do có dị vật trong bàng quang, từ đó gây nên ứ đọng nước tiểu, ứ đọng cặn sỏi tạo thành sỏi. Ngoài ra, một số trường hợp do hạn chế đi lại (công tác văn phòng, lái xe đường dài) hoặc thường xuyên nhịn tiểu (thoái hóa cột sống thắt lưng, viêm khớp cùng chậu, bại liệt, tai biến mạch máu não,…) là một trong những nguyên nhân gây nên sỏi bàng quang. Một số người lười hoặc ngại uống nước, ngại ăn rau, ngại uống nước canh, do đó nước tiểu ít không đào thải được các chất lắng cặn ra ngoài.
Lời khuyên của thầy thuốc
Khi nghi ngờ bị sỏi bàng quang, nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa có uy tín với trang thiết bị đầy đủ để được chẩn đoán và điều trị bệnh sớm, tránh trường hợp để bệnh quá nặng gây biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Nguyên tắc là, khi sỏi còn nhỏ có thể dùng thuốc để làm tan dần sỏi, sỏi sẽ theo nước tiểu ra ngoài, thêm vào đó nên dùng thuốc kháng sinh chống nhiễm khuẩn (nếu có biểu hiện viêm nhiễm). Sỏi to, cần tán sỏi hoặc phẫu thuật lấy sỏi càng sớm càng tốt.
Hàng ngày cần uống đủ nước (1,5-2,0 lít/ngày), bao gồm cả nước có trong thức ăn, rau, canh, củ, quả và không được nhịn tiểu. Cần vận động cơ thể đều đặn bằng hình thức tập thể dục, đi bộ, bơi và không nên ngồi, nằm một chỗ với thời gian lâu.
BS. Việt Thanh
reasons married men cheat
click dating for married men
how many women cheat on their husbands
go how do i know if my wife has cheated
coupons for walgreens pharmacy
go rite aid photo coupon
why do men have affairs
read married looking to cheat
why do men have affairs
read married looking to cheat
how to find spy apps on android
site android spy cam
discount prescription drug cards
cvs photo online free discount prescription cards
prescription discounts cards
go free prescription cards
free discount prescription cards
link viagra discount coupon
zovirax pill
site inderal 40mg
viagra coupon pfizer
go coupons for prescription medications
lisinopril and imuran
site lisinopril and imuran
abortion counseling
link abortion definition
bystolic savings card
bystolic copay card
bystolic coupon voucher
site bystolic free trial coupon
coupons for cialis printable
click free discount prescription card
cialis dose for copd
go cialis dosage frequency
best ed treatment for diabetes
sex problems with diabetes
drug discount coupons
eblogin.com prescription drugs discount cards
discount prescription coupons
click coupon cialis
cialis coupon
go cialis coupon code
cialis coupon
go cialis coupon code
aldactone 100mg
go aldactone smpc
clarityne cort
open clarityne cort
arcoxia 90mg tablet
read arcoxia dose