Bệnh mãn tính không lây không thể ngừa bằng vắcxin, không thể chữa khỏi và cũng không tự biến mất. Nguyên nhân gây bệnh cũng không do vi khuẩn, virút, ký sinh trùng hoặc nấm gây ra. Đây là một loại bệnh dịch vô hình, vì không có tác nhân gây bệnh rõ rệt, thường bệnh xuất hiện do các yếu tố nguy cơ và khác các bệnh dịch thông thường là không lây. Bởi phải chung sống lâu dài và bệnh có thể bộc phát đột ngột nên nếu thiếu quan tâm, người bệnh có thể gặp nguy hiểm.
Nguyên nhân tử vong hàng đầu trên thế giới
Hiện nay, các bệnh mãn tính như bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) và đái tháo đường đã trở thành những nguyên nhân hàng đầu về tỷ lệ tử vong trên thế giới, chiếm 60% tổng số các ca tử vong. Theo xếp loại mười bệnh gây tỷ lệ tử vong cao nhất của WHO, các bệnh mãn tính không lây như bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, ung thư, đái tháo đường… đứng ở vị trí hàng đầu về thứ hạng tỷ lệ tử vong. Riêng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính từ vị trí thứ tư với tỷ lệ tử vong là 5,1% (năm 2004) đã ước tính nhảy vọt lên vị trí thứ ba (năm 2030) với tỷ lệ tử vong là 3,8%. Bệnh đái tháo đường từ vị trí thứ 12, nhảy lên vị trí thứ bảy (xem bảng).
Cũng theo số liệu của WHO, mỗi năm thế giới có trên 35 triệu người đã chết do các bệnh mãn tính. Trong đó, phân nửa là những người dưới 70 tuổi và phân nửa là phụ nữ. Bệnh này cũng thường thấy ở những người có thu nhập vừa và thấp, do điều kiện sống chưa tốt, thuốc men khi mắc bệnh và tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ còn hạn chế, kiến thức tự chăm sóc bản thân cũng thiếu. Với cảm nhận chung, khoảng 80% các ca tử vong do bệnh mãn tính xảy ra ở những người có thu nhập trung bình và thấp. Nhóm bệnh này còn là nguyên nhân của sự nghèo đói và kém phát triển ở nhiều nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người dân.
Chưa được đánh động đúng mức
“Nguy cơ bùng nổ và tỷ lệ tử vong của các bệnh mãn tính không lây đã và đang rất cao, nhưng các nước, trong đó có Việt Nam, hiện vẫn chưa chú ý đúng mức”.
|
Mặc dù, nguy cơ bùng nổ và tỷ lệ tử vong của các bệnh mãn tính không lây đã và đang rất cao, nhưng các nước, trong đó có Việt Nam, hiện vẫn chưa chú ý đúng mức. Việt Nam tuy có hơn một số nước, vì có những chính sách y tế dành cho người nghèo, người thu nhập thấp, nhưng trên bình diện chung, chúng ta vẫn còn thiếu một chiến lược đối phó với các loại bệnh mãn tính không lây. Tình hình cấp bách nhưng chưa được đánh động đúng mức. Hiện nay trong tâm thức xã hội, người ta dường như chỉ e ngại nhiều đến bệnh HIV/AIDS, vì đây là căn bệnh thế kỷ, chưa có thuốc chữa mà ít thấy ai lo sợ khi bị bệnh mãn tính không lây, chẳng hạn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Trong khi dự báo của WHO, đến năm 2030, bệnh HIV/AIDS sẽ giảm thứ hạng trong tỷ lệ chết người, còn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính lại tăng. Điều đó có thể lý giải, vì chúng ta đã tập trung lo nhiều cho bệnh HIV/AIDS và thế giới cũng đổ không biết bao nhiêu tiền của vào chăm sóc bệnh đó, trong khi bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hay các bệnh không lây khác lại không được quan tâm đầy đủ như vậy.
Không chủ trương gây hoang mang xã hội, nhưng đã đến lúc cần đánh động quyết liệt hơn để người bệnh đừng coi thường. Bệnh mãn tính không lây thật sự rất nguy hiểm. Có những cơn suyễn, tắc nghẽn mãn tính… nếu lên cơn cấp tính mà không điều trị kịp thời, xử lý tốt sẽ dẫn đến tử vong. Trong khi đó, phần lớn các bệnh mãn tính không lây như bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não, đái tháo đường, các bệnh hô hấp mãn tính đều có thể ngừa được. Đã đến lúc ngành y tế cần quan tâm theo dõi các bệnh mãn tính không lây một cách đầy đủ hơn, chứ không phải chỉ chú trọng đến những bệnh dịch và bệnh lây nhiễm. Bên cạnh đó, sự phát triển của các cơ sở y tế, hoạt động của các trung tâm chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đáp ứng được tình hình bệnh tật nêu trên và hướng đến người thu nhập thấp cũng sẽ góp phần đáng kể vào việc hạ thứ hạng tỷ lệ tử vong của bệnh mãn tính không lây trong bảng xếp hạng của WHO, giúp bệnh nhân sớm hòa nhập lại với cộng đồng.
VS.TS Dương Quang Trung
redirect
online how many people cheat
why husband cheat
go men and women
wives who cheat on husbands
read here married affairs sites
read
link how to cheat on my husband
online
go affairs with married men
online
go affairs with married men
why do women cheat with married men
wives that cheat why wives cheat on husbands
go
link My girlfriend cheated on me
how can people cheat
open women who like to cheat
catching a cheater
robertsuk.com my boyfriend cheated on me with my mom
catching a cheater
robertsuk.com my boyfriend cheated on me with my mom
i dream my husband cheated on me
go unfaithful husbands
when your husband cheats
open meet to cheat
horny sex stories
go free sex stories
adult sex stories teacher student
astrobix.com erotic adult non-concensual sex short stories
photo prints walgreens
go free discount prescription cards
pharmacy coupons for new prescriptions
go free coupon codes
pharmacy coupons for new prescriptions
go free coupon codes
discount prescription drug cards
click free discount prescription cards
free grocery store coupons
link medication coupon
prescription discounts cards
print cvs free prescription cards
free discount prescription cards
link viagra discount coupon
finasteride pill
go rifaximin
coupons for viagra 2016
open viagra coupons online
can i take pristiq every other day
site can i take pristiq every other day
can i take pristiq every other day
site can i take pristiq every other day
cialis prescription coupon
click cialis discount coupons
discount prescription drug card
blog.nvcoin.com discount prescription drug cards
aerius generika
click aerius saft
aerius generika
click aerius saft
aerius generika
click aerius saft
aldactone 100mg
go aldactone smpc
motilium eureka
go motilium
clarityne cort
open clarityne cort
clarityne cort
open clarityne cort
sildenafil pfizer
open sildenafil 100
atenolol overdose
click atenolol brand name
discount card prescription
link cialis coupon