BANGLADESH
Người dân đang sinh sống tại quốc gia thường xuyên đối mặt với lũ lụt này là những người trực tiếp cảm nhận rõ rệt nhất sự thay đổi khắc nghiệt của hiện tượng trái đất nóng lên. Những vụ lụt lội mang tính thường trực đã trực tiếp phá hoại mùa màng, lan tràn bệnh dịch và tàn phá nặng nề nhà cửa. Cơ quan Phát triển Quốc Tế của Chính phủ Anh (DFID) đã viện trợ khoản tiền 75 triệu bảng Anh trong thời khoá 05 năm tới nhằm giúp đỡ người dân Bangladesh đối phó với ảnh hưởng trực tiếp từ hiện tượng trái đất nóng lên.
SUDAN
Nhiệt độ ngày càng tăng cao là nguyên nhân chính yếu khiến cho hoang mạc Sahara đang có nguy cơ bành trướng lãnh thổ, gặm nhấm dần dần vào các khu vực nông nghiệp, trực tiếp ảnh hưởng tới việc thiếu hụt lương thực thực phẩm. Lượng mưa tại các khu vực ở miền Bắc Sudan, bao gồm cả khu vực đang diễn ra chiến sự Darfur, lượng mưa thấp xuống 30 % trong vòng hơn 40 năm qua. Các nhà khoa học tin rằng Darfur là minh chứng sống động nhất về xung đột thay đổi khí hậu, sự tranh chấp về nguồn nước dự trữ giữa các bộ lạc và đặc biệt là nhu cầu tăng cao về phân bón.
VỊNH CA-RI-BÊ
Các vùng biển đang có chiều hướng ấm dần lên càng làm trầm trọng thêm hiện tượng các cơn siêu bão hình thành, làm còm cõi và thêm xác xơ khu vực các quốc gia tại vịnh Ca-ri-bê. Trận bão hung tàn Katrina hầu như đã đánh sập hoàn toàn thành phố New Orleans vào năm 2005, làm thiệt mạng 1600 dân thường và làm hư hỏng phần lớn các cơ sở hạ tầng, nâng tổng thiệt hại ước tính vào khoảng 40 tỷ USD. Mặt khác, theo một báo cáo mới nhất đăng tải trên tờ báo khoa học Tự Nhiên trong mùa hè năm 2009 này thì, trong tương lai gần các cơn siêu bão tại biển Đại Tây Dương sẽ có mức độ tàn phá kinh hoàng hơn 1000 năm qua.
AUSTRALIA
Khí hậu đang ngày càng khắc nghiệt tại Australia cũng đồng nghĩa rằng sẽ có nhiều hơn các vụ cháy rừng, nhưng các nhà khoa học tin rằng sự hung hãn của các đợt cháy rừng diễn ra gần đây đều có liên quan mật thiết đến sự thay đổi khí hậu. Nhiệt độ Australia gia tăng đáng kể, kể từ thập niên năm 1950 và nó là nguồn cơn gây nên các đợt cháy rừng dữ dội.
SIBERIA
Là một trong những địa danh hoang dã cuối cùng trên thế giới, nhưng hiện nay Siberia đang đứng trước thách thức về sự ấm lên trên toàn cầu, mà trực tiếp là ảnh hưởng đáng kể đến đời sống của cư dân bản địa. Nhiệt độ mùa đông tại Siberia lạnh khủng khiếp: - 50 độ C, nhưng nhiệt độ mùa đông hiện tại ở Siberia chỉ đạt khoảng – 30 độ C, điều này sẽ trực tiếp gây ra hiện tượng băng tan tại các đỉnh núi. Người du mục Siberia trong một tương lai không xa sẽ có thể từ bỏ thói quen di trú hàng năm do bởi nhiệt độ tại nơi này ngày càng ấm hơn, khiến đời sống thuận lợi hơn.
TUVALU
Quần đảo Tuvalu thuộc Thái Bình Dương đang có nguy cơ bị chìm hẳn vào lòng đại dương bao la do ảnh hưởng trực tiếp từ hiện tượng khí hậu nóng lên. Điểm cao nhất trên quần đảo này chỉ cao khoảng 4,5 mét bên trên bề mặt nước biển, và các rặng san hô bao quanh hòn đảo đang có chiều hướng chọc thủng diện tích đất trên bề mặt quần đảo, khiến cho phần lớn đất đai nơi đây bị nhiễm mặn rất khó khăn để phát triển các hoạt động nông nghiệp.
HÀNH LANG SAN HÔ “GREAT BARRIER REEF”
Các nhà khí hậu học tin chắc rằng Australia đang đặt mình trước những thử thách “tăng tốc thay đổi khí hậu”, mà Hành lang San Hô “Great Barrier Reef” là minh chứng sống động nhất. Nhiệt độ nước biển tăng cao đã làm “chảy máu” các rặng san hô, xua đuổi các sinh vật nhỏ bé sống bên trong các hệ san hô ở đây, biến quần thể san hô vĩ đại này thành những bộ xương Can-xi không màu, màu của sự chết chóc.
DÃY NÚI ANPƠ
Dãy núi An-pơ là điểm du lịch mùa đông số một được yêu thích nhất ở Châu Âu, nhưng hiện nay địa danh này đang đặt dưới cảnh báo cao độ khi trực tiếp ảnh hưởng bởi hiện tượng nhiệt độ trái đất nóng lên, làm cho băng tuyết tan rã sớm hơn thời gian dự kiến. Các nhà khoa học từ Hội nghị Bảo Tồn núi An-pơ đã cho đăng tải một báo cáo vào tháng 06 năm 2009, tuyên bố rằng dãy núi An-pơ đang có nguy cơ bị chia tách làm đôi: khu vực sườn phía Nam của núi An-pơ có lượng mưa thấp hơn 10 % trong vòng hơn 100 năm qua. Ngược lại khu vực sườn phía Bắc của núi An-pơ đang đối mặt với hiện tượng lụt lội và lở đất.
ANH QUỐC
Mặc dù hiện tượng thay đổi khí hậu ở Anh không tai hại như ở các quốc gia Châu Á khác như Bangladesh hay Tuvalu, song các nhà khoa học vẫn canh cánh nỗi lo về những tác hại không nhỏ của hiện tượng toàn cầu này. Những công trình mang tầm vóc lịch sử và những lãnh địa hoàng gia ở Anh đang có nguy cơ bị hủy hoại bởi những trận lụt lội và bão tố hoành hành, mà đáng báo động hơn cả là môi trường sống hoang dã của các loài động vật Anh đang có nguy cơ biến mất.
Nguyễn Thanh Hải (Theo Telegraph)
reasons why women cheat
click here why wifes cheat
why women cheat on men they love
read here catching a cheater
open
click find an affair
men and women
read here married looking to cheat
how to know if wife has cheated
link open
why do wife cheat
read here women who cheat with married men
did my husband cheat
go i told my husband i cheated
did my husband cheat
go i told my husband i cheated
catching a cheater
robertsuk.com my boyfriend cheated on me with my mom
why women cheat on their husbands
open what makes people cheat
reasons married men cheat
go dating for married men
how many women cheat on their husbands
go how do i know if my wife has cheated
adult sex stories teacher student
go erotic adult non-concensual sex short stories
pharmacy coupons for new prescriptions
open free coupon codes
women who cheat on their husband
go when a husband cheats
women who cheat on their husband
go when a husband cheats
how to find spy apps on android
site android spy cam
discount prescription drug cards
cvs photo online free discount prescription cards
prescription discounts cards
go free prescription cards
coupons for viagra 2016
open viagra coupons online
coupons for viagra 2016
open viagra coupons online
can i take cipro for a sinus infection
go can i take cipro for a sinus infection
lisinopril and imuran
site lisinopril and imuran
bystolic coupon voucher
bystolic free trial coupon
bystolic coupon voucher
bystolic free trial coupon
motilium eureka
go motilium
clarityne cort
open clarityne cort
lamictal mod angst
go lamictal pro medicin
arcoxia 90mg tablet
read arcoxia dose